Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Đau nhức cơ bắp từ nguyên nhân nào?

Tình trạng đau cơ bắp chân ảnh hưởng đến việc di chuyển, khiến nhiều người rất khó chịu nhưng lại không biết nguyên nhân do đâu và làm cách nào để giảm đau nhanh chóng. Vì vậy, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ những cơn đau cơ bắp chân của mình xuất phát từ đâu và cách điều trị đau nhức cơ bắp chân hiệu quả qua các các thông tin sau đây. Nguyên nhân gây đau cơ bắp chân Đau cơ bắp chân là tình trạng đau nhức mỏi ở bắp chân hoặc cảm thấy nặng chân thường xuất hiện vào những thời điểm khác nhau khó biết trước. Tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và thường gặp nhất là do: 1 – Suy tĩnh mạch Những người bị đau bắp chân do bị suy tĩnh mạch là do thường đứng nột chỗ quá lâu, ít vận động khiến các mạch máu ở phần thấp của chân kém lưu thông, bị ứ đọng và gây chèn ép dẫn đến đau nhức. Những biểu hiện thường thấy khi bị suy tĩnh mạch là buổi tối đi ngủ mà gác chân lên cao thì hết đau nhưng ngày hôm sau đi làm về thì cảm thấy bắp chân đau mỏi, nhức, chân nặng và có cảm giác ph...

Tê bì chân tay nguyên nhân vì sao?

Khi ngồi quá lâu trong 1 tư thế (chẳng hạn như vắt chéo chân), chân có thể rơi vào trạng thái ngủ tạm thời. Ở các tư thế này, hệ thống dây thần kinh ở chân không được cung cấp đủ oxy và không thể hoạt động bình thường được.  Các thông tin từ chi đến não bị thiếu hoặc mất hoàn toàn, gây ra cảm giác tê rần ở chân. Đôi khi, ngay cả khi đang vận động, nhiều người vẫn phàn nàn rằng họ bị tê vài ngón chân, hoặc cả bàn chân sau khi chạy bộ. Trong trường hợp này, nguyên nhân bị tê chân có thể do thắt dây giày quá chặt, khiến mạch máu và dây thần kinh bị tắc nghẽn. Bàn tay phải lặp đi lặp lại nhiều lần một động tác, hoặc cầm nắm quá chặt một vật cũng là nguyên nhân tê tay. Ở tay có rất nhiều búi thần kinh chạy qua, vì thế chỉ một ảnh hưởng nhỏ cũng làm dây thần kinh bị chèn ép. Thậm chí ở nếu đeo nhẫn quá chặt cũng có thể khiến tay bị tê. Ở người uống nhiều bia rượu và hút thuốc lá, dây thần kinh cũng có thể bị sưng tấy hoặc chết, khiến cho thông tin liên lạc giữa chi và não bị gián ...

Kết xương trong gãy xương cánh tay là gì?

Kết xương trong gãy xương cánh tay xảy ra có thể do chấn thương trực tiếp khi vật cứng đập vào làm gãy xương hoặc khi ngã chống tay xuống đất. Bệnh nhân nếu không được cứu chữa kịp thời có khả năng mắc nhiều biến chứng liệt dây thần kinh quay, thương tổn động mạch cánh tay, hạn chế vận động. Có nhiều phương pháp điều trị gãy xương cánh tay được áp dụng tuỳ theo từng loại gãy và tuổi bệnh nhân, điều trị bảo tồn được áp dụng cho các gãy xương không di lệch hoặc ít di lệch và vững. Khoảng 75% các gãy đầu trên xương cánh tay là ít di lệch và có thể điều trị bằng bảo tồn, tuy nhiên gãy trật và mất vững gãy xương hở, gãy vụn thì cần được phẫu thuật nắn lại các mặt gãy, bất động đủ vững chắc để tập vận động sớm khớp vai. Cố định ngoài Chỉ định trong gãy hở, có khiếm khuyết da và phần mềm, các gãy vụn nhiều mảnh ở bệnh nhân có nhu cầu vận động sớm, các bệnh nhân gãy thân xương kèm tổn thương bỏng ở vùng khác cần lấy da để ghép, hoặc ở bệnh nhân có kèm gãy xương cẳng tay cùng bên. ...

Bệnh lý Sarcoma tạo xương chữa ra sao?

Hiện vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây bệnh nhưng một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Sarcoma tạo xương bao gồm yếu tố di truyền, nhiễm virus hay do xương phát triển quá mức. Ở nhiều người bệnh, những chấn thương trong quá khứ gây đau xương, nhiễm trùng xương mạn tính cũng có khả năng bị Sarcoma tạo xương cao hơn. Khi bị Sarcoma tạo xương, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng: Bề mặt xương có khối u cứng, có thể đau hoặc không. Người bệnh bị gãu xương bệnh lý hay xương bị dị tật, không phát triển bình thường. Biểu hiện toàn thân sốt cao, tụt cân, mệt mỏi. Xương đau kéo dài và dai dẳng Nếu khối u chèn ép lên các mạch máu có thể gây cảm giác đau tê tại vị trí tổn thương và các vùng lân cận. Các cơn đau xương, khớp dữ dội hơn về đêm. Để phát hiện và chẩn đoán bệnh Sarcoma tạo xương, người bệnh cần tìm đến các cơ sở y tế uy tín có chuyên khoa cơ xương khớp. Các bước thăm khám bao gồm: Bác sĩ thăm khám lâm sàng, hỏi các yếu tố nguy cơ, tiền sử mắc bệnh xương khớp. Người...