Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Chữa trị thoái hóa khớp gối theo y học cổ truyền

Song song với Tây Y, Y học cổ truyền đang dần chiếm vai trò quan trọng trong nền y học nhân loại. Có thể nói, những lợi ích mà chữa trị thoái hóa khớp gối bằng y học cổ truyền mang lại cho người bệnh thì Tây Y khó có thể thực hiện được. Nếu như Tây Y với những tiến bộ của khoa học, giúp bệnh nhân nhanh chóng phát hiện ra bệnh, hỗ trợ điều trị kịp thời các trường hợp bệnh cấp tính. Thì y học cổ truyền lại rất hữu ích với những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính – những căn bệnh cần thời gian chữa trị dài lâu. Dùng Y học cổ truyền để chữa những bệnh mãn tính tốt hơn gấp nhiều lần việc dùng thuốc tây. Và bệnh thoái hóa khớp gối là căn bệnh thuộc về mãn tính. Một lợi ích mà hầu như ai cũng biết khi chọn phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền là sự an toàn của thảo dược. Việc kết hợp các loại thảo dược trong y học cổ truyền không chỉ đem lại kết quả chữa bệnh. Mà còn không gây ra tác dụng phụ, có thể dùng để điều trị lâu dài. Y học cổ truyền không chỉ áp dụng phương các bài thuốc uố

Biến chứng của thoái hóa khớp háng

Biểu hiện đầu tiên của biến chứng thoái hóa khớp háng là bệnh nhân cảm thấy đau ở mặt trước đùi, bẹn rồi lan xuống mặt trong đùi hoặc tận khớp gối, sau mông… Tuy nhiên, đa số bệnh nhân thường chủ quan mà không chịu đi khám Khớp háng là một trong những khớp lớn chịu trọng lượng của cơ thể và hoạt động thường xuyên nên theo thời gian, khớp háng rất dễ bị ăn mòn và dẫn đến thoái hóa. Sụn khớp háng bị mất khả năng bao bọc đầu xương dưới sụn là đầu chỏm xương đùi và mặt trong của ổ cối khiến hai đầu xương này cũng bị bào mòn theo, cọ sát với nhau gây đau và gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Có rất nhiều nguyên nhân gây thoái hóa khớp háng, phổ biến nhất vẫn là do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể khi tuổi tác tăng cao.  Bên cạnh đó, các yếu tố về tiền sử gia đình, cấu tạo khớp háng bất thường bẩm sinh, chấn thương khớp háng do tai nạn, té ngã (trật khớp háng, gãy cổ xương đùi), viêm khớp háng (viêm khớp dạng thấp, viêm khớp do lao, viêm cột sống dính khớp), hoại tử vô

Điều trị đứt gân bánh chè

Phần lớn những tổn thương điều trị đứt gân bánh chè phải phẫu thuật thì mới lấy lại được chức năng bình thường của gối. Điều trị bằng phẫu thuật chỉ định cho rách lớn hoặc đứt hoàn toàn gân bánh chè. Phẫu thuật càng sớm kết quả càng tốt.  Trong thời gian mang nẹp: tập gồng cơ bằng cách nâng chân lên khỏi mặt giường trong tư thế duỗi thẳng gối. Khi tháo nẹp (gân đã liền kỳ đầu), tập gấp duỗi gối từ từ tăng dần biên độ. Có thể chơi thể thao trở lại sau 6 tháng. Nếu để muộn, khi tổ chức xơ đã hình thành sẽ ngăn cản sự liền gân, khi đó phẫu thuật khâu lại gân thường mang lại kết quả kém, bắt buộc phải chuyển gân thay thế. Các phương pháp phẫu thuật thường áp dụng: khâu lại gân bánh chè và chuyển gân. Khâu lại gân bánh chè được chỉ định khi bệnh nhân đến sớm. Trong đứt gân bánh chè do chấn thương, vị trí đứt thường sát ngay chỗ bám cực dưới xương bánh chè, khi khâu (gân-xương) phải tạo đường hầm khâu xuyên qua xương.  Điều trị đứt gân bánh chè Đối vớ

Điều trị đau vai bằng sóng xung kích

Phương pháp điều trị đau vai dùng sóng xung kích sử dụng một thiết bị tạo ra sóng âm kích thích mang năng lượng cao hoặc thấp tùy mục đích đến những chỗ đau trong vai. Năng lượng này sẽ kích thích xương, cơ, gân tái tạo và tự chỉnh sửa. Năng lượng này được truyền đi là nhờ những hạt trong không khí. Vai là nơi dễ bị thương tổn. Vấn đề ở vai phổ biến nhất là chứng đau vai. Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc ngồi không đúng tư thế hay do một vài bệnh lý nhất định về vai như: Rối loạn cơ khớp vai: Đây là bệnh do bất thường về những nhóm cơ và gân giúp giữ vai ổn định. Cứng vai: Đây là trường hợp vai bạn không thể cử động tự do như bình thường. Phạm vi chuyển động cũng bị giới hạn. Vai không ổn định: Đây là tình trạng tầm vận động của vai bạn lớn hơn so với mức bình thường và khớp vai lỏng lẻo, không ổn định. Thoái hóa khớp: Đây là bệnh viêm khớp phổ biến nhất gây đau và cứng khớp vai. Gãy, nứt vai: xảy ra khi xương vai bị gãy. Viêm gân: Bệnh xuất hiện khi

Tìm hiểu triệu chứng bệnh viêm khớp tay là gì ?

Hầu hết những người bị bệnh về xương khớp nói chung cũng như bệnh viêm khớp tay nói riêng thường xuất hiện triệu chứng cứng khớp, nhất là vào buổi sáng sau khi ngủ dậy, cơn cứng khớp thường kéo dài trên 1 tiếng đồng hồ khiến người bệnh gặp khó khăn khi sinh hoạt, làm việc… Sưng và đau ở khớp ngón tay, khớp cổ tay: đây là triệu chứng điển hình mà người bệnh dễ dàng nhận thấy. Những cơn đau nhức không chỉ nằm ở vùng cổ tay mà còn lan rộng ra các ngón tay hay lên phần cẳng tay làm cho tay bạn không thể hoạt động nhanh nhạy hay giảm độ chắc khỏe trong những công việc nặng. Khả năng cầm nắm đồ vật kém: đây là triệu chứng bệnh viêm khớp tay bạn sẽ gặp phải, do khớp tay phải gánh chịu các cơn đau khó chịu nên sức bền cũng sẽ bị giảm sút một cách đáng kể, thậm chí khi cứng khớp thì không thể cầm nắm được bất cứ đồ vật gì, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc. Làm giảm các chuyển động của tay một cách đáng kể so với bình thường: vì bị viêm nên khả năng chuyển động chậm hẳn đi, khả n

Tim hiểu bệnh xơ cột bên teo cơ

Khu trú của tổn thương ở bệnh xơ cột bên teo cơ là: thoái hoá các tế bào thần kinh vận động nằm ở sừng trước tủy sống, đặc biệt là ở phình tủy cổ và thắt lưng, các nhân dây thần kinh sọ não ở thân não: nhân dây XII, IX, X và nhân vận động của dây V, tổn thương các đường dẫn truyền ở cột bên của tuỷ sống, đặc biệt là bó tháp, có thể tổn thương ở các tế bào Betùy nằm ở lớp thứ V và lớp thứ III của vỏ não Nguyên nhân gây bệnh hiện nay vẫn chưa được xác định rõ. Ở nhiều bệnh nhân vẫn không tìm ra được một căn nguyên ngoại sinh nào. Có một số trường hợp có xuất hiện bệnh ở nhiều người trong gia đình ở một hay nhiều thế hệ.  Ở một số bệnh nhân, xuất hiện sau những yếu tố ngoại sinh như: nhiễm khuẩn, chấn thương, rối loạn chuyển hoá, nhiễm độc kim loại nặng… trong các yếu tố trên, người ta lưu ý nhiều đến viêm não tủy do virut, có trường hợp xơ cột bên teo cơ xuất hiện kèm theo hội chứng Parkinson sau viêm não.  Nhiều trường hợp bệnh xuất hiện và tiến triển nặng dần sau chấ

Phòng ngừa chứng tê nhức chân tay

Cách tốt nhất để điều trị chứng tê nhức chân tay hiệu quả là hãy phòng ngừa chúng, và cách phòng ngừa dễ dàng nhất là ngăn chặn ngay từ đầu những nguyên nhân khiến chúng ta bị tê nhức chân tay. Biểu hiện tê nhức chân tay thường xuất hiện ở các đầu ngón với cảm giác tê rần rồi chúng tăng dần, lan khắp bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới cũng xuất hiện như vậy. Đây là dấu hiệu của một hội chứng của rất nhiều bệnh cho nên khi gặp chứng bệnh này, cần phải tìm ra nguyên nhân để điều trị sớm, tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra.  Nguyên nhân trong đó có rất nhiều các nguyên nhân gây ra các triệu chứng tê nhức chân tay: Do thiếu vitamin nhóm B: B1, B2, B­­­­­­­­­­­­­­6 thiếu acid folic, thiếu canxi, kali, đối với những trường hợp này thường gặp ở người suy giảm thể lực, phụ nữ mang thai, người gầy yếu, người cao tuổi, trẻ em kém ăn. Do một số bệnh rối loạn chuyển hóa: đái tháo đường, xơ vỡ động mạch, rối loạn mỡ máu, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh nà

Những thói quen xấu gây đau lưng

Thói quen xấu gây đau lưng khoác trên vai một chiếc túi to đùng sẽ làm cơ thể của bạn mất cân bằng, cột sống vì thế cũng dễ vẹo sang một bên. Bạn nên chuyển sang một chiếc khác nhẹ hơn. Lưu ý, một chiếc túi, cặp sách và tất cả các thứ trong đó không nên nặng hơn 10% trọng lượng cơ thể bạn. Một tấm đệm tốt có thể dùng từ 8 đến 10 năm. Nhưng nếu bạn không thay thế nó hơn 10 năm nay, rất có thể đó là nguyên nhân khiến bạn bị đau cột sống. Không nên dùng đệm quá cứng hoặc quá mềm, nó có thể gây võng cột sống. Đi giầy cao gót hoặc đế bằng không ôm chân Đi giầy quá cao buộc bạn phải cong người lên, dồn trọng lực lên các khớp xương, điều đó không tốt cho cột sống. Những đôi giầy đế bằng không ôm chắc chân cũng có thể làm hại bạn, các ngón chân buộc phải di chuyển từ bên này sang bên kia dẫn tới việc trọng lượng cơ thể phân phối không đồng đều khi di chuyển. Nên chọn cho mình một đôi giày có độ cao phù hợp và ôm chắc chân, thoải mái đi lại. Ôm mối hận thù Các nhà khoa học

Phòng tránh bong gân chân như thế nào ?

Khởi động chân bằng những động tác nhẹ nhàng và hiệu quả, không tác động mạnh đến dây thần kinh của chân. Ví dụ trước khi đá bóng nên khởi động chân tay nhẹ nhàng để các dây thần kinh và khớp xương ở chân được hoạt động và phòng tránh bong gân chân một cách tốt nhất. Bong gân chân là hiện tượng xuất hiện phổ biến ở nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt là những người tham gia thể thao không đúng cách. Khi bị đau ở vùng chân hầu hết mọi người thường chủ quan cho rằng đây là hiện tượng bình thường đến khi có hiện tượng đau nhói như điện giật ở vùng chân, sau đó chân tê dại không còn đau nữa thì mới phát hiện ra triệu chứng bong gân chân. Để khi luyện tập thể thao mọi người nên: Mọi hoạt động của chân đều thực hiện theo đúng phương pháp sẽ không xảy ra hiện tượng trật khớp hay bị bong gân ở chân. Phải có khoảng thời gian nghỉ ngơi tốt nhất là một trong những bí quyết để phòng tránh bong gân chân tốt nhất. Bên cạnh những cách đề phòng bong gân chân, mọi người nên xây dựng cho

Tìm hiểu gãy xương trụ là gì ?

Gãy xương trụ phổ biến ở người cao tuổi (đặc biệt là những người dễ té ngã), nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở bệnh nhân trẻ tuổi hoặc vận động viên. Thông thường, gãy xương trụ thường đi kèm với trật khớp cổ tay/khuỷu, gãy xương quay, các chấn thương khác ở bàn tay, cổ tay hoặc cẳng tay. Gãy xương trụ là một tình trạng tương đối phổ biến, khi xương trụ của cẳng tay bị gãy. Trong một vài trường hợp tai nạn như té ngã, những áp lực tác động lên xương trụ vượt ra ngoài khả năng mà xương có thể chịu đựng, dẫn đến tình trạng gãy. Những trường hợp gãy xương trụ có thể khác nhau về vị trí gãy, mức độ nghiêm trọng và loại gãy, bao gồm gãy nứt xương, gãy do áp lực, gãy mỏm lồi cầu, gãy mỏm khuỷu, gãy di lệch, gãy không di lệch, gãy cành tươi, gãy vụn. Triệu chứng thường gặp Bệnh nhân bị gãy xương trụ thường có cơn đau đột ngột, dữ dội ở cẳng tay hoặc khuỷu tay lúc bị thương. Do đó, người bị thương rất khó để nâng cánh tay. Người bị thương có thể bị đau ở phía trước, phía