Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2018

Đau dây thần kinh liên sườn có tác hại gì?

Đau dây thần kinh liên sườn do nhiều nguyên nhân gây ra, cũng có khi không xác định được nguyên nhân (trường hợp này gọi là đau dây thần kinh liên sườn tiên phát) hoặc không rõ nguyên nhân. Thuật ngữ đau dây thần kinh liên sườn nhằm chỉ các dây thần kinh xuất phát từ đoạn tủy ngực D1-D12. Phân tích theo giải phẫu học, rễ thần kinh tủy ngực được chia thành hai nhánh sau khi qua lỗ ghép, nhánh sau (còn gọi là nhánh lưng) chi phối cơ lưng và da; nhánh trước (còn gọi là nhánh bụng) chi phối cho da và cơ phía trước bụng, ngực, đây chính là dây thần kinh liên sườn. Sau khi tách khỏi rễ chung thì dây thần kinh liên sườn sẽ cùng với mạch máu tạo thành bó mạch và thần kinh gian sườn nằm ở bờ dưới của mỗi xương sườn. Vì sự liên quan này mà các bệnh lý về cột sống, tủy sống, xương sườn và thành ngực đều có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới dây thần kinh liên sườn. Thêm vào đó, các dây thần kinh liên sườn cũng đồng thời là các dây thần kinh nằm nông nên dễ bị tác động bởi các yếu tố ngoại cảnh....

Liệt dây thần kinh số 7 không nên ăn gì?

Bệnh liệt dây thần kinh số 7 không nên ăn, có thể dễ dàng phát hiện qua việc vệ sinh buổi sáng, người bệnh có thể gặp khó khăn khi vệ sinh cá nhân, súc miệng, đánh răng… Cụ thể hơn, khi soi gương người bệnh có thể cảm thấy mặt lệch, mắt có hiện tượng sếch, môi hơi lệch về một bên… Các hoạt động đơn giản và cơ bản hàng ngày như nhắm mắt, chu môi, chúm môi… đều vô cùng khó khăn. Vị giác bị rối loạn, nếu bệnh nặng có thể sẽ mất cảm giác vị giác, không còn thưởng thức được hương vị của các món ăn. Đôi khi mất cảm giác trên khuôn mặt, không kiểm soát được trạng thái của chính bản thân mình. Các hiện tượng như ù tai, nghe kém, chân tay bên đối diện với bên liệt có hiện tượng mỏi. Khi ngủ người bệnh không thể nhắm mắt, khép miệng, nước mắt và nước dãi chảy ra ngoài. Bệnh liệt dây thần kinh số 7 nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nên những biến chứng rất nguy hiểm. Thông thường, người ta kết hợp sử dụng thuốc và châm cứu để nhanh chóng đẩy lùi các triệu chứng liệt dây thần ki...

Những vấn đề xương khớp ở trẻ em

Các bậc cha mẹ không nên chủ quan khi trẻ bị một số vết thương ở xương khớp như các khớp gối, háng, hay cột sống dai dẳng, bởi hệ thống xương khớp của trẻ có thể bị đe dọa bởi nhiều bệnh khác nhau, có thể ngay lúc đó bệnh không để tác hại lại ngay mà bệnh có thể để lại biến chứng nguy hiểm về sau. Nên xem xét một số một về xương khớp dưới đây để bố mẹ có thể biết mà tránh cho con cái. 1. Biến dạng cột sống Đối với trẻ em nếu không được uốn nắn từ khi còn nhỏ thì dễ gặp phải sai lầm về sau. Một thực trạng đang thấy về bệnh xương khớp ở trẻ em  đó chính là cong vẹo cột sống, bệnh này thường xảy ra trong độ tuổi cắp sách tới trường và chủ yếu là do trẻ ngồi học không đúng tư thế, Nguyên nhân có thể do trẻ đeo ba lô quá nặng, ngồi học không đúng tư thế…Biểu hiện của bệnh rất dễ phát hiện như đi lệch về một bên, ngồi xiên xẹo, thường xuyên nhức mỏi lưng. Cha mẹ nên quan tâm đến tư thế ngồi học của con và không cho chúng mang vác quá nhiều đồ nặng trên vai tránh trẻ bị biến dạng ...

Chữa đau thần kinh tọa đơn giản

Có khoảng 40% dân số thế giới sẽ bị đau thần kinh tọa tại một số điểm trong cuộc đời của họ. Tình trạng này thường bị nhầm lẫn với chứng đau thắt lưng hoặc chuột rút chân. Cơn đau thần kinh tọa có thể từ nặng đến nhẹ, từ tê tê đến đau nhói và dữ dội ở một bên cơ thể. Hầu hết mọi người đều nghĩ đến việc dùng thuốc để giảm đau mà quên mất rằng có rất nhiều cách chữa bệnh thần kinh tọa ngay tại nhà đơn giản hiệu quả . Cách chữa bệnh thần kinh tọa tại nhà: Bóng tennis Bạn đã nghe về tác dụng của bóng tennis đối với bệnh đau lưng chưa, vậy thì tại sao không áp dụng nó như một cách chữa đau dây thần kinh tọa. Hoạt động như một liệu pháp massage và bấm huyệt, bóng tennis sẽ giúp bạn giảm đau cơ và căng cơ hiệu quả. Hơn thế nữa, nó còn giúp giải phóng rễ thần kinh bị chèn ép, cải thiện khả năng di chuyển và lưu thông máu đến khu vực tổn thương. Nằm hoặc ngồi trên sàn nhà, đặt quả bóng tennis dưới cơ bắp, gần vị trí của cơn đau. Bạn nên sử dụng nhiều hơn một quả bóng để trải dài áp lực...