Chuyển đến nội dung chính

Liệt dây thần kinh số 7 không nên ăn gì?

Bệnh liệt dây thần kinh số 7 không nên ăn, có thể dễ dàng phát hiện qua việc vệ sinh buổi sáng, người bệnh có thể gặp khó khăn khi vệ sinh cá nhân, súc miệng, đánh răng… Cụ thể hơn, khi soi gương người bệnh có thể cảm thấy mặt lệch, mắt có hiện tượng sếch, môi hơi lệch về một bên…


Các hoạt động đơn giản và cơ bản hàng ngày như nhắm mắt, chu môi, chúm môi… đều vô cùng khó khăn.

Vị giác bị rối loạn, nếu bệnh nặng có thể sẽ mất cảm giác vị giác, không còn thưởng thức được hương vị của các món ăn.

Đôi khi mất cảm giác trên khuôn mặt, không kiểm soát được trạng thái của chính bản thân mình.

Các hiện tượng như ù tai, nghe kém, chân tay bên đối diện với bên liệt có hiện tượng mỏi.

Khi ngủ người bệnh không thể nhắm mắt, khép miệng, nước mắt và nước dãi chảy ra ngoài.

Bệnh liệt dây thần kinh số 7 nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nên những biến chứng rất nguy hiểm. Thông thường, người ta kết hợp sử dụng thuốc và châm cứu để nhanh chóng đẩy lùi các triệu chứng liệt dây thần kinh số 7. Không chỉ vậy, bệnh liệt dây thần kinh số 7 sẽ còn nhanh chóng được giải quyết khi gười bệnh kiêng khem được được những thực phẩm không có lợi.

Bên cạnh những nhóm thực phẩm giàu protein, vitamin nên tích bổ xung cho cơ thể thì người bệnh cũng nên tuyệt đối kiêng hoặc hạn chế các thực phẩm sau đây:

Chất béo sẽ làm cho tình trạng đau nhức của dây thần kinh trở nên trầm trọng hơn, đồng thời vị trí dây thần kinh số 7 bị tổn thương cũng sẽ lâu lành hơn. Người bị biệt dây thần kinh số 7 nên kiêng gì thì chắc chắn nên kiêng chất béo đầu tiên. Chất béo thường có trong các món chiên xào, đồ ăn nhanh…



Tất cả các loại nước có ga như bia, rượu, các loại có cồn đều thúc đẩy các chất này ngấm vào máu và phá hủy hệ thần kinh đi theo mạch máu, khiến cho đau dây thần kinh càng trầm trọng hơn.

Các loại thực phẩm chứa nhiều axit amin arginine sẽ khiến cho dây thần kinh số 7 bị suy yếu, bệnh liệt dây thần kinh số 7 vì vậy mà ngày càng nghiêm trọng hơn. Vậy nên, cần tuyệt đối kiêng các thực phẩm là hạt cây, các sản phẩm được chế biến từ đậu nành, yến mạch, bột mì, socola, gelatin… Nguyên nhân gây viêm khớp chân http://coxuongkhoppcc.com/viem-khop-chan.html

Điều đáng sợ của các loại ngũ cốc tinh chế là người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng mất cảm giác cơ mặt. Có nghĩa là, khi bạn lạm dụng ngũ cốc tinh chế sẽ khiến cho bộ phận mặt của cơ thể bị tổn thương nghiêm trọng.

Đến giờ bạn đã nắm được kiêng gì khi lệt dây thần kinh rồi phải không nào? Để bệnh tật nhanh chóng được đẩy lùi cũng như hạn chế những tác động xấu không đáng có thì nên cẩn thận khi ăn uống một chút cũng đóng vai trò rất tích cực.

Bên cạnh đó, nếu bạn quan tâm liệt dây thần kinh số 7 nên ăn gì thì có thể ăn được tất cả mọi thực phẩm trừ những thực phẩm phải kiêng ra mà thôi. Tuy nhiên, mỗi thứ chỉ nên dùng ở mức độ vừa phải, không nên lạm dụng đồ ăn, hay ăn quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ sẽ giúp bạn có những kiến thức để bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình được tốt hơn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tìm hiểu gãy xương trụ là gì ?

Gãy xương trụ phổ biến ở người cao tuổi (đặc biệt là những người dễ té ngã), nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở bệnh nhân trẻ tuổi hoặc vận động viên. Thông thường, gãy xương trụ thường đi kèm với trật khớp cổ tay/khuỷu, gãy xương quay, các chấn thương khác ở bàn tay, cổ tay hoặc cẳng tay. Gãy xương trụ là một tình trạng tương đối phổ biến, khi xương trụ của cẳng tay bị gãy. Trong một vài trường hợp tai nạn như té ngã, những áp lực tác động lên xương trụ vượt ra ngoài khả năng mà xương có thể chịu đựng, dẫn đến tình trạng gãy. Những trường hợp gãy xương trụ có thể khác nhau về vị trí gãy, mức độ nghiêm trọng và loại gãy, bao gồm gãy nứt xương, gãy do áp lực, gãy mỏm lồi cầu, gãy mỏm khuỷu, gãy di lệch, gãy không di lệch, gãy cành tươi, gãy vụn. Triệu chứng thường gặp Bệnh nhân bị gãy xương trụ thường có cơn đau đột ngột, dữ dội ở cẳng tay hoặc khuỷu tay lúc bị thương. Do đó, người bị thương rất khó để nâng cánh tay. Người bị thương có thể bị đau ở phía trước, phía

Viêm đa cơ nguyên nhân vì đâu?

Chưa rõ nguyên nhân chính xác gây bệnh. Nhiễm trùng do vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc virut có thể gây viêm đa cơ, nhưng trong phần lớn các trường hợp không thể xác định được nguyên nhân gây bệnh. Viêm đa cơ là một bệnh hiếm gặp gây viêm ở nhiều cơ. Đây là một dạng bệnh mô liên kết. Đặc điểm đáng chú ý nhất của bệnh là yếu cơ, nhất là những cơ gần thân người nhất, như cơ vùng bả vai và khớp háng. Có giả thuyết cho rằng viêm đa cơ là một bệnh tự miễn, vì một lý do nào đó hệ miễn dịch của cơ thể sản sinh ra kháng thể tấn công và làm tổn thương mô cơ khỏe mạnh. Nhiều người bị viêm đa cơ có nồng độ tự kháng thể cao trong máu. Tuy nhiên chưa rõ liệu những tự kháng thể này có thực sự gây viêm đa cơ hay không. Biểu hiện của bệnh gồm có yếu cơ gốc chi, đối xứng hai bên, đau cơ tự nhiên hay khi bóp cơ, teo cơ nếu ở giai đoạn muộn hoặc khi bệnh tiến triển. Đối với viêm da cơ thì ngoài biểu hiện ở cơ như trên thì còn biểu hiện đặc hiệu ở da như phù tím quanh mi, ban Gottron hay dấu hiệu

Điều trị đứt gân bánh chè

Phần lớn những tổn thương điều trị đứt gân bánh chè phải phẫu thuật thì mới lấy lại được chức năng bình thường của gối. Điều trị bằng phẫu thuật chỉ định cho rách lớn hoặc đứt hoàn toàn gân bánh chè. Phẫu thuật càng sớm kết quả càng tốt.  Trong thời gian mang nẹp: tập gồng cơ bằng cách nâng chân lên khỏi mặt giường trong tư thế duỗi thẳng gối. Khi tháo nẹp (gân đã liền kỳ đầu), tập gấp duỗi gối từ từ tăng dần biên độ. Có thể chơi thể thao trở lại sau 6 tháng. Nếu để muộn, khi tổ chức xơ đã hình thành sẽ ngăn cản sự liền gân, khi đó phẫu thuật khâu lại gân thường mang lại kết quả kém, bắt buộc phải chuyển gân thay thế. Các phương pháp phẫu thuật thường áp dụng: khâu lại gân bánh chè và chuyển gân. Khâu lại gân bánh chè được chỉ định khi bệnh nhân đến sớm. Trong đứt gân bánh chè do chấn thương, vị trí đứt thường sát ngay chỗ bám cực dưới xương bánh chè, khi khâu (gân-xương) phải tạo đường hầm khâu xuyên qua xương.  Điều trị đứt gân bánh chè Đối vớ