Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Viêm khớp tự phát thiếu niên là gì?

Nguyên nhân gây bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên chưa được rõ ràng, tuy nhiên người ta cho rằng bệnh có tính chất tự miễn với tình trạng nhiễm khuẩn làm khởi động một loạt các quá trình trong hệ thống miễn dịch. Bệnh thường khởi phát sau nhiễm virut, Chlamydia mycoplasma, Streptococus, Salmonella, Shigella… Các thể viêm khớp tự phát thiếu niên Các thể bệnh của viêm khớp tự phát sẽ xuất hiện theo từng lứa tuổi với các biểu hiện ở khớp thường xuất hiện khi có các tổn thương ở da. Thể hệ thống hay còn gọi là thể Still ở trẻ em: các triệu chứng là sốt cao, nổi ban màu hồng ở da và viêm khớp. Tổn thương khớp theo từng đợt, ít nhất tồn tại trong 2 tuần, sau đó thường biến mất. Trẻ thường sốt cao (39-40 độ C), sau đó tự hạ nhiệt về bình thường. Tổn thương ở khớp thường gặp ở khớp vừa và khớp lớn, nhất là khớp gối, sau đó đến khớp cổ tay, khớp bàn ngón tay, khớp cổ chân,… Các tổn thương khác như tổn thương nội tạng (gan lách hạc to, viêm màng ngoài tim hoặc viêm các thanh mạc khác),...

Loãng xương hay mắc ở lứa tuổi nào?

Bệnh loãng xương thường coi là bệnh lý ở phụ nữ lớn tuổi nhưng thực tế là loãng xương bắt đầu từ giai đoạn sớm hơn. Phụ nữ có mật độ xương ở mức cao nhất ở lứa tuổi 30 và họ cần phải có đủ lượng canxi để tạo xương và duy trì sức khỏe ở giai đoạn còn lại. Ở Mỹ có gần 10 triệu người mắc bệnh loãng xương, phụ nữ chiếm trên 80% trong số đó.  Người ta dự đoán rằng cứ 1 trong 2 phụ nữ và 1 trong 8 nam giới trên 50 tuổi bị bệnh loãng xương. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ bệnh loãng xương trong phụ nữ da trắng sau mãn kinh vào khoảng 14% ở độ tuổi từ 50-59, 22% trong độ tuổi từ 60-69, 39% trong độ tuổi từ 70-79 và 70% ở độ tuổi từ 80 trở lên. Ngay từ khi còn trẻ cho đến tuổi trưởng thành trong cơ thể luôn diễn ra hai quá trình: hủy xương và tái tạo xương. Quá trình này người ta gọi là quá trình “tái cấu trúc” hay còn gọi là chu chuyển xương. Ở người trẻ tuổi quá trình tạo xương diễn ra chiếm ưu thế hơn so với quá trình hủy xương. Kết quả là xương phát triển cả về chiều dài, khối ...

Điều trị viêm xương như thế nào?

Sinh thiết xương sẽ tiết lộ loại vi trùng gây nhiễm trùng, bác sĩ có thể chọn thuốc kháng sinh đặc biệt tốt cho loại nhiễm trùng. Các kháng sinh thường được sử dụng thông qua tĩnh mạch ở cánh tay trong ít nhất 6 tuần. Các tác dụng phụ có thể bao gồm buồn nôn, ói mửa và tiêu chảy. Các phương pháp điều trị viêm xương là dùng thuốc kháng sinh và phẫu thuật để loại bỏ phần xương bị nhiễm bệnh hoặc chết. Phẫu thuật Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng, phẫu thuật viêm tủy xương có thể bao gồm một hoặc nhiều các thủ thuật sau đây: Lấy dịch từ các khu vực bị nhiễm bệnh. Mở khu vực xung quanh xương bị nhiễm bệnh cho phép bác sĩ phẫu thuật lấy mủ hoặc chất dịch đã tích tụ. Lấy bỏ xương và mô bệnh. Bác sĩ phẫu thuật lấy bỏ xương bị bệnh khi có thể, lấy một ít mép xương khỏe mạnh để đảm bảo rằng tất cả các khu vực bị nhiễm bệnh đã được lấy bỏ. viêm khớp nên ăn uống gì  http://coxuongkhoppcc.com/viem-khop-nen-an-uong-gi.html Phục hồi lưu lượng máu đến xương. Bác ...

Chữa đau khớp gối bằng bấm huyệt

Bấm huyệt vốn là một phương pháp hiệu quả để hỗ trợ điều trị căng thẳng bằng cách sử dụng sức và sự nhạy cảm của bàn tay tác động lên da người. Bấm huyệt là sự gia thoa và hòa hợp giữa cơ thể cùng cảm súc và tâm chí với tinh thần giúp thư giãn cả về thể chất bao gồm cơ bắp, hệ thần knih cũng như thinh thần sảng khoái thoải mái Bằng việc tác động lên các huyệt đạo, bấm huyệt mang lại sự sảng khoái và những lợi ích cực lì có lợi cho cơ thể con người có thể kể đến như: Thư giãn cơ thể và tâm trí Giảm căng thẳng mệt mỏi Tăng khả năng lưu thông máu Nâng cao hiệu quả thải độc khỏi cơ thể Giảm đau tiêu viêm Thúc đẩy quá trình làm lành vết thương nhanh chóng Nâng cao khả năng hấp thụ dinh dưỡng tại các vùng bị tổn thương của cơ thể. Theo y học cổ truyền cho thấy có hơn 800 điểm sống quan trọng chạy dọc theo kinh tuyến từ đầu xuống đến chân. Đặc biệt là dọc hai bên cột sống và bên ngoài cơ thể. Mỗi điểm có tác dụng hỗ trợ điều trị cụ thể các cơ quan liên quan tại khu vực ...

Tìm hiểu về dây chằng vàng

Dây chằng vàng còn được gọi là ílavum ligament. Dây chằng vàng là tập hợp của các sợi đàn hồi có màu vàng đặc trưng. Đây là các đặc điểm chính của dây chằng vàng Là một bộ phận cấu tạo của hệ xương khớp gồm nhiều sợi đàn hồi kết hợp với nhau màu vàng Vị trí: phủ phần sau của ống sống. Điểm bắt đầu từ lá đốt sống phía dưới đến lá đốt sống phía trên của cung đốt sống liền kề. Điểm kết thúc là thành sau ống sống. Độ dày từ 3 – 5 mm. Trường hợp dây chằng vàng bị thoát vị có thể lên tới 5 – 6 mm. Chức năng của dây chằng vàng Duy trì đường cong sinh lý của cột sống Dây chằng vàng là một trong các bộ phận cấu tạo của cơ thể. Dây chằng vàng chiếm một vị trí quan trọng trong việc duy trì đường cong sinh ly của cột sống. Dây chằng vàng giúp cột sống của bạn duỗi thẳng sau khi cúi thực hiện các động tác khác. Phòng tránh thoát vị dây chằng vàng đĩa đệm Dây chằng vàng có vị trí đối lập với các dây chằng của thân đốt. Do đó, dây chằng vàng giúp ngăn cản sức ép từ cơ thể lên các ...