Chuyển đến nội dung chính

Phòng tránh bong gân chân như thế nào ?

Khởi động chân bằng những động tác nhẹ nhàng và hiệu quả, không tác động mạnh đến dây thần kinh của chân. Ví dụ trước khi đá bóng nên khởi động chân tay nhẹ nhàng để các dây thần kinh và khớp xương ở chân được hoạt động và phòng tránh bong gân chân một cách tốt nhất.

Bong gân chân là hiện tượng xuất hiện phổ biến ở nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt là những người tham gia thể thao không đúng cách. Khi bị đau ở vùng chân hầu hết mọi người thường chủ quan cho rằng đây là hiện tượng bình thường đến khi có hiện tượng đau nhói như điện giật ở vùng chân, sau đó chân tê dại không còn đau nữa thì mới phát hiện ra triệu chứng bong gân chân. Để khi luyện tập thể thao mọi người nên:

Mọi hoạt động của chân đều thực hiện theo đúng phương pháp sẽ không xảy ra hiện tượng trật khớp hay bị bong gân ở chân.

Phải có khoảng thời gian nghỉ ngơi tốt nhất là một trong những bí quyết để phòng tránh bong gân chân tốt nhất.

Bên cạnh những cách đề phòng bong gân chân, mọi người nên xây dựng cho mình chế độ dinh dưỡng hợp lý với thực phẩm giàu chất can xi có lợi cho sức khỏe và sữa có nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển tốt nhất.

Phòng tránh bong gân chân như thế nào ?
Phòng tránh bong gân chân như thế nào ?


Cách điều trị bong gân cực đơn giản

Để có thân hình khỏe mạnh thì mọi người nên vận động thể thao thường xuyên. Tuy nhiên tập thể thao như thế nào cho đúng cách, cho phù hợp với sức khỏe lại là mục tiêu được nhiều người hướng đến. Dưới đây làmột số phương thuốc chữa bong gân được nhiều người sử dụng:

Nghệ vàng 2 củ, thái mỏng sao rượu, cỏ xước 12g thái mỏng sao rượu, vỏ cây gạo 16g bỏ vỏ ngoài, thái mỏng sao rượu, cây lá lốt 16g sao vàng. Tất cả cho vào nồi, đổ nước 3 bát sắc còn 1 bát chia 2 lần uống trong ngày.

Tua rễ si 50g sắc đặc lấy 1 bát, pha thêm rượu trắng, cho người bong gân uống trong ngày

Bên cạnh những bài thuốc thì cách xoa bóp nhẹ nhàng và sử dụng đá chườm lên vùng bị bong gân là bí quyết được nhiều người lựa chọn để chữa bong gân nhanh chóng. 

Khi luyện tập thể thao mọi người nên cẩn trọng trong từng bước hoạt động của mình để cơ thể không bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài.

►Xem thêm: Gãy xương trụ

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tìm hiểu gãy xương trụ là gì ?

Gãy xương trụ phổ biến ở người cao tuổi (đặc biệt là những người dễ té ngã), nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở bệnh nhân trẻ tuổi hoặc vận động viên. Thông thường, gãy xương trụ thường đi kèm với trật khớp cổ tay/khuỷu, gãy xương quay, các chấn thương khác ở bàn tay, cổ tay hoặc cẳng tay. Gãy xương trụ là một tình trạng tương đối phổ biến, khi xương trụ của cẳng tay bị gãy. Trong một vài trường hợp tai nạn như té ngã, những áp lực tác động lên xương trụ vượt ra ngoài khả năng mà xương có thể chịu đựng, dẫn đến tình trạng gãy. Những trường hợp gãy xương trụ có thể khác nhau về vị trí gãy, mức độ nghiêm trọng và loại gãy, bao gồm gãy nứt xương, gãy do áp lực, gãy mỏm lồi cầu, gãy mỏm khuỷu, gãy di lệch, gãy không di lệch, gãy cành tươi, gãy vụn. Triệu chứng thường gặp Bệnh nhân bị gãy xương trụ thường có cơn đau đột ngột, dữ dội ở cẳng tay hoặc khuỷu tay lúc bị thương. Do đó, người bị thương rất khó để nâng cánh tay. Người bị thương có thể bị đau ở phía trước, phía...

Viêm đa cơ nguyên nhân vì đâu?

Chưa rõ nguyên nhân chính xác gây bệnh. Nhiễm trùng do vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc virut có thể gây viêm đa cơ, nhưng trong phần lớn các trường hợp không thể xác định được nguyên nhân gây bệnh. Viêm đa cơ là một bệnh hiếm gặp gây viêm ở nhiều cơ. Đây là một dạng bệnh mô liên kết. Đặc điểm đáng chú ý nhất của bệnh là yếu cơ, nhất là những cơ gần thân người nhất, như cơ vùng bả vai và khớp háng. Có giả thuyết cho rằng viêm đa cơ là một bệnh tự miễn, vì một lý do nào đó hệ miễn dịch của cơ thể sản sinh ra kháng thể tấn công và làm tổn thương mô cơ khỏe mạnh. Nhiều người bị viêm đa cơ có nồng độ tự kháng thể cao trong máu. Tuy nhiên chưa rõ liệu những tự kháng thể này có thực sự gây viêm đa cơ hay không. Biểu hiện của bệnh gồm có yếu cơ gốc chi, đối xứng hai bên, đau cơ tự nhiên hay khi bóp cơ, teo cơ nếu ở giai đoạn muộn hoặc khi bệnh tiến triển. Đối với viêm da cơ thì ngoài biểu hiện ở cơ như trên thì còn biểu hiện đặc hiệu ở da như phù tím quanh mi, ban Gottron hay dấu hiệu ...

Tìm hiểu về dây chằng vàng

Dây chằng vàng còn được gọi là ílavum ligament. Dây chằng vàng là tập hợp của các sợi đàn hồi có màu vàng đặc trưng. Đây là các đặc điểm chính của dây chằng vàng Là một bộ phận cấu tạo của hệ xương khớp gồm nhiều sợi đàn hồi kết hợp với nhau màu vàng Vị trí: phủ phần sau của ống sống. Điểm bắt đầu từ lá đốt sống phía dưới đến lá đốt sống phía trên của cung đốt sống liền kề. Điểm kết thúc là thành sau ống sống. Độ dày từ 3 – 5 mm. Trường hợp dây chằng vàng bị thoát vị có thể lên tới 5 – 6 mm. Chức năng của dây chằng vàng Duy trì đường cong sinh lý của cột sống Dây chằng vàng là một trong các bộ phận cấu tạo của cơ thể. Dây chằng vàng chiếm một vị trí quan trọng trong việc duy trì đường cong sinh ly của cột sống. Dây chằng vàng giúp cột sống của bạn duỗi thẳng sau khi cúi thực hiện các động tác khác. Phòng tránh thoát vị dây chằng vàng đĩa đệm Dây chằng vàng có vị trí đối lập với các dây chằng của thân đốt. Do đó, dây chằng vàng giúp ngăn cản sức ép từ cơ thể lên các ...