Chuyển đến nội dung chính

Chăm sóc sau phẫu thuật dây chằng chéo trước khớp gối ra sao?

Người bệnh cũng cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ điều trị về việc tập vật lý trị liệu phục hồi. Các bài tập vật lý trị liệu chăm sóc sau mổ dây chằng chéo trước khớp gối sẽ giúp tăng cường các cơ bắp xung quanh đầu gối và cải thiện tính linh hoạt.


Nghỉ ngơi là điều vô cùng cần thiết sau mỗi cuộc phẫu thuật. Vì thế trước hết người bệnh nên dành thời gian để tạm thời nghỉ ngơi, ngừng các công việc, học tập. Có thể chườm nước đá lên đầu gối khoảng 20 phút ít nhất 2 giờ một lần. Sử dụng gạc nén hoặc băng đàn hồi quấn xung quanh đầu gối. Ngoài ra cũng nên kê cao gối khi nằm.

Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng nội soi thành công kết hợp cùng tập luyện vật lý trị liệu kiên trì sẽ giúp phục hồi chức năng vận động của khớp đầu gối. Người bệnh có thể tiếp tục chơi thể thao sau 8 – 12 tháng.



Để có một ca phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối thành công, an toàn, không biến chứng cần có sự kết hợp của đội ngũ bác sĩ giỏi, trang thiết bị y tế phục vụ cho cuộc phẫu thuật hiện đại và ekip hỗ trợ chuyên nghiệp.

Phục hồi khả năng vận động của khớp gối lên tới 90%, thậm chí là hoàn toàn

Được chọn bác sĩ phẫu thuật: Bệnh nhân được trực tiếp điều trị bởi đội ngũ bác sĩ phẫu thuật hàng đầu hiện nay từ bệnh viện và các bác sĩ đầu ngành được mời về từ nhiều bệnh viện trung ương.

An toàn: đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm cùng hệ thống máy móc được trang bị đầy đủ cho cuộc mổ, đảm bảo an toàn và hạn chế tối đa các biến chứng.

Đặc biệt toàn bộ quá trình phẫu thuật diễn ra trong hệ thống phòng mổ vô khuẩn một chiều tân tiến bậc nhất. Sau phẫu thuật, bệnh nhân được chăm sóc chu đáo, cẩn thận bởi đội ngũ y bác sĩ của bệnh viện.

Hy vọng những chia sẽ trên của bác sĩ sẽ giúp bạn có những kiến thức bổ ích. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe trong cuộc sống.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tìm hiểu gãy xương trụ là gì ?

Gãy xương trụ phổ biến ở người cao tuổi (đặc biệt là những người dễ té ngã), nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở bệnh nhân trẻ tuổi hoặc vận động viên. Thông thường, gãy xương trụ thường đi kèm với trật khớp cổ tay/khuỷu, gãy xương quay, các chấn thương khác ở bàn tay, cổ tay hoặc cẳng tay. Gãy xương trụ là một tình trạng tương đối phổ biến, khi xương trụ của cẳng tay bị gãy. Trong một vài trường hợp tai nạn như té ngã, những áp lực tác động lên xương trụ vượt ra ngoài khả năng mà xương có thể chịu đựng, dẫn đến tình trạng gãy. Những trường hợp gãy xương trụ có thể khác nhau về vị trí gãy, mức độ nghiêm trọng và loại gãy, bao gồm gãy nứt xương, gãy do áp lực, gãy mỏm lồi cầu, gãy mỏm khuỷu, gãy di lệch, gãy không di lệch, gãy cành tươi, gãy vụn. Triệu chứng thường gặp Bệnh nhân bị gãy xương trụ thường có cơn đau đột ngột, dữ dội ở cẳng tay hoặc khuỷu tay lúc bị thương. Do đó, người bị thương rất khó để nâng cánh tay. Người bị thương có thể bị đau ở phía trước, phía...

Viêm đa cơ nguyên nhân vì đâu?

Chưa rõ nguyên nhân chính xác gây bệnh. Nhiễm trùng do vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc virut có thể gây viêm đa cơ, nhưng trong phần lớn các trường hợp không thể xác định được nguyên nhân gây bệnh. Viêm đa cơ là một bệnh hiếm gặp gây viêm ở nhiều cơ. Đây là một dạng bệnh mô liên kết. Đặc điểm đáng chú ý nhất của bệnh là yếu cơ, nhất là những cơ gần thân người nhất, như cơ vùng bả vai và khớp háng. Có giả thuyết cho rằng viêm đa cơ là một bệnh tự miễn, vì một lý do nào đó hệ miễn dịch của cơ thể sản sinh ra kháng thể tấn công và làm tổn thương mô cơ khỏe mạnh. Nhiều người bị viêm đa cơ có nồng độ tự kháng thể cao trong máu. Tuy nhiên chưa rõ liệu những tự kháng thể này có thực sự gây viêm đa cơ hay không. Biểu hiện của bệnh gồm có yếu cơ gốc chi, đối xứng hai bên, đau cơ tự nhiên hay khi bóp cơ, teo cơ nếu ở giai đoạn muộn hoặc khi bệnh tiến triển. Đối với viêm da cơ thì ngoài biểu hiện ở cơ như trên thì còn biểu hiện đặc hiệu ở da như phù tím quanh mi, ban Gottron hay dấu hiệu ...

Tìm hiểu về dây chằng vàng

Dây chằng vàng còn được gọi là ílavum ligament. Dây chằng vàng là tập hợp của các sợi đàn hồi có màu vàng đặc trưng. Đây là các đặc điểm chính của dây chằng vàng Là một bộ phận cấu tạo của hệ xương khớp gồm nhiều sợi đàn hồi kết hợp với nhau màu vàng Vị trí: phủ phần sau của ống sống. Điểm bắt đầu từ lá đốt sống phía dưới đến lá đốt sống phía trên của cung đốt sống liền kề. Điểm kết thúc là thành sau ống sống. Độ dày từ 3 – 5 mm. Trường hợp dây chằng vàng bị thoát vị có thể lên tới 5 – 6 mm. Chức năng của dây chằng vàng Duy trì đường cong sinh lý của cột sống Dây chằng vàng là một trong các bộ phận cấu tạo của cơ thể. Dây chằng vàng chiếm một vị trí quan trọng trong việc duy trì đường cong sinh ly của cột sống. Dây chằng vàng giúp cột sống của bạn duỗi thẳng sau khi cúi thực hiện các động tác khác. Phòng tránh thoát vị dây chằng vàng đĩa đệm Dây chằng vàng có vị trí đối lập với các dây chằng của thân đốt. Do đó, dây chằng vàng giúp ngăn cản sức ép từ cơ thể lên các ...